Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 15:26

Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:

7 – 1 < CA < 7 + 1

6 < CA < 8

Mà CA là số nguyên

CA = 7 cm.

Vậy CA = 7 cm.

b) Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:

AB + CA > BC

2 + CA > 6

CA > 4 cm

Mà CA là số nguyên và CA < 6 ( vì BC = 6 cm là cạnh lớn nhất của tam giác)

 CA = 5 cm

Vậy CA = 5 cm.

Bình luận (0)
SAING VAN SOVAN
Xem chi tiết
Cấm khóa nick
18 tháng 4 2020 lúc 16:08

đéo bt tao mới 5 tuổi đéo bt lm mấy bài này

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
Đinh Anh Quân
2 tháng 5 2020 lúc 20:13

bài này dài lắm ko ai giải đâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Ngọc Đức
12 tháng 5 2020 lúc 15:13

dai den bao gio moi xong lol

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Rizziu
Xem chi tiết
violet.
4 tháng 5 2023 lúc 22:20

Gọi x là độ dài cạnh AC, Đk: \(x>0\)

Theo bất đẳng thức tam giác, ta có:

\(10-7< x< 10+7\) 

\(\leftrightarrow3< x< 17\)

Vì x là một số nguyên tố lớn hơn 11

Nên x = 13

\(\rightarrow\) Chọn D

\(#Hân\)

Bình luận (0)
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
4 tháng 5 2023 lúc 22:21

Gọi độ dài của cạnh `AC` là `x (x \ne 0)`

`@` Theo bất đẳng thức trong tam giác, ta có:

`AB+BC > x > AB - BC`

`-> 10+7 > x > 10-7`

`-> 17 > x > 3`

`-> x={16 ; 15 ; 14 ; ... 4}`

Mà `x` là `1` số nguyên tố lớn hơn `11`

`-> x=13 (cm)`

Xét các đáp án trên

`-> D.`

Bình luận (0)
Phùng Đức Thịnh
Xem chi tiết
Huy Hoàng
28 tháng 1 2018 lúc 11:53

Bạn vui lòng tự vẽ hình giùm.

a) Tính độ dài BC.

Ta có \(\Delta ABC\)vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pitago) (1)

Mà AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A) => AB2 = AC2 (2)

Từ (1) và (2) => BC2 = 2AB2

=> BC2 = 2. 42 = 32

=> BC = \(\sqrt{32}\)(vì BC > 0)

b) CM: D là trung điểm của BC

\(\Delta ADB\)vuông và \(\Delta ADC\)vuông có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

Cạnh AD chung

=> \(\Delta ADB\)vuông = \(\Delta ADC\)vuông (cạnh huyền - cạnh góc vuông) => DB = DC (hai cạnh tương ứng) => D là trung điểm của BC (đpcm)

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
9 tháng 4 2020 lúc 19:43

* Hình bạn tự vẽ xD *

a) Ta có : Tam giác ABC vuông cân tại A

=> AB2 + AC2 = BC2 ( Đ.lí Pytago )

=> 42 + 42 = BC2

=> 16 + 16 = BC2

=> 32 = BC2

=> BC = \(\sqrt{32}cm\)

b) Vì tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A => Góc B = góc C ( hai góc ở đáy )

Xét tam giác vuông ADB và tam giác vuông ADC có :

AB = AC ( gt )

B = C ( cmt )

=> Tam giác vuông ADB = tam giác vuông ADC ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> DB = DC ( hai cạnh tương ứng )

=> D là trung điểm của BC

( Đến đây thì mình bí r xD )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Ngọc Bảo Thư
Xem chi tiết
Chibi
23 tháng 3 2017 lúc 8:54

a.

3 - 1 < BC < 3 + 1

=> 2 < BC < 4

=> BC = 3m

b.

10 - 2 < AC < 10 + 2

=> 8 < AC < 12

=> AC = 9 hoặc 10 hoặc 11 (cm)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 10 2018 lúc 13:02

Đáp án A

Bình luận (0)
yumi hằng
Xem chi tiết
nguyễn văn nhật nam
Xem chi tiết